Dịch vụ đăng ký nhãn hiệu ra nước ngoài, khi doanh nghiệp phát triển thị trường sản xuất kinh doanh, xuất khẩu hàng hóa, cung ứng dịch vụ, xây dựng thương hiệu ra nước ngoài thì công việc đầu tiên là đăng ký nhãn hiệu tại nước ngoài.
1. Hình thức đăng ký nhãn hiệu ra nước ngoài:
– Đăng ký theo từng quốc gia.
Liệt kê những nước mà mình muốn đăng ký
– Đăng ký theo Thoả ước hay Nghị định thư Madrid.
Danh sách các nước là thành viên của Nghị định thư:
Albania, Antiqua and Babuda, Armenia, Australia, Áo, Azerbaijan, Bahrain, Belarus, Bỉ, Bhutan, Botswana, Bulgaria, Trung Quốc, Croatia, Cuba, Cyprus, Czech Republic, Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên, Đan Mạch, Estonia, Cộng đồng Châu Âu, Phần Lan, Pháp, Georgia, Hy Lạp, Đức, Hungary, Iran, Iceland, Ailen, Italy, Nhật Bản, Kenya, Kyrgyzstan, Latvia, Lesotho, Lithuania, Liechtenstein, Luxembourg, Monaco, Mông cổ, Montenegro, Morocco, Mozambique, Namibia, Hà Lan, Na Uy, Oman, Ba lan, Bồ Đào Nha, Hàn Quốc, Romania, Nga, Serbia, Singapore, Sierra Leone, Slovakia, Slovenia, Tây Ban Nha, Swaziland, Thổ Nhĩ Kỳ, Turkmenistan, Thụy sỹ, Thụy Điển, Syrian Arab republic, The former Yugoslav Republic of Macedonia, Ukraine, Việt Nam, Vương Quốc Anh, Hoa Kỳ, Zambia. (gồm 75 nước bao gồm Việt Nam).
Đối với doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân Việt Nam, muốn đăng ký nhãn hiệu ra nước ngoài có thể sử dụng Nghị định thư Madrid, thủ tục này gọi là đăng ký nhãn hiệu quốc tế theo Nghị định thư Madrid có nguồn gốc Việt Nam.
2. Điều kiện để đăng ký nhãn hiệu ra nước ngoài.
Là người nộp đơn đã nộp đơn hoặc có Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam
3. Thành phần hồ sơ đăng ký nhãn hiệu gồm.
Chuổn bị tài liệu cần thiết để nộp đơn:
+ Mẫu nhãn hiệu (09 mẫu kích thước 80 x 80 mm);
+ Bản sao có công chứng Giấy chứng nhận (GCN) nhãn hiệu hoặc Đơn đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam;
+ Đơn đăng ký quốc tế nhãn hiệu (phải được làm bằng tiếng Anh và tiếng Pháp);
+ Các tài liệu liên quan (nếu cần);
+ Tờ khai (Gửi lại sau khi nhận được yêu cầu);
+ Uỷ quyền (Gửi lại sau khi nhận được yêu cầu).
Lưu ý:
Việc chuyển nhượng nhãn hiệu sau này chỉ được phép tiến hành với các chủ thể có quốc tịch là thành viên của Nghị định thư.
Tại mỗi quốc gia được chỉ định việc xem xét khả năng bảo hộ của nhãn hiệu sẽ tuân theo các quy định tại mỗi quốc gia này, (hãy thông báo cho chúng tôi nước mà bạn muốn đăng ký để có giá chi tiết)
» Đăng ký nhãn hiệu ra nước ngoài
Dịch vụ đăng ký nhãn hiệu ra nước ngoài:
Gửi thông tin qua email về đăng ký nhãn hiệu ra nước ngoài để được tư vấn, đánh giá khả năng đăng ký, báo chi phí, thủ tục đăng ký nhãn hiệu cụ thể.