Thủ tục đăng ký mã vạch sản phẩm

Thủ tục đăng ký mã vạch sản phẩm. Tìm hiểu về thủ tục đăng ký mã vạch sản phẩm thì đầu tiên doanh nghiệp cần xác định số lượng sản phẩm định sản xuất, kinh doanh từ đó có kế hoạch lựa chon loại mã có số lượng phù hợp để tránh sử dụng mã không hợp lý, tốn chi phí không cần thiết khi làm thu tuc dang ky ma vach san pham.

Mã số mã vạch thể hiện cho người tiêu dùng biết được: Tên nước sản xuất, tên doanh nghiệp, lô hàng, thông tin về kích thước sản phẩm, mỗi sản phẩm chỉ mang 1 barcode duy nhất mà không bao giờ thay đổi.

Căn cứ pháp luật của thủ tục đăng ký mã vạch sản phẩm:
– Quyết định số 45/2002/QĐ-TTg ngày 27/3/2002 của Thủ tướng Chính phủ quy định nội dung quản lý nhà nước về mã số mã vạch.
– Quyết định số 15/2006/QĐ-BKHCN ngày 23/8/2006 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc cấp và quản lý mã số mã vạch.
– Thông tư 88/2002/TT-BTC ngày 02/10/2002 của Bộ Tài chính quy định chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng phí cấp mã số mã vạch.
– Thông tư số 36/2007/TT-BTC ngày 11/4/2007 của Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung Thông tư 88/2002/TT-BTC ngày 02/10/2002 của Bộ Tài chính quy định chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng phí cấp mã số mã vạch

Trình tự thủ tục đăng ký mã vạch sản phẩm:

1. Trình tự đăng ký mã vạch sản phẩm
Bước 1: Đăng ký sử dụng mã số mã vạch;
Bước 2: Tiếp nhận hồ sơ đăng ký sử dụng mã số mã vạch;
Bước 3: Thẩm định hồ sơ và cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng MSMV;
Bước 4: Hướng dẫn sử dụng mã số mã vạch.

2. Thành phần hồ sơ đăng ký mã vạch
+ Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc bản sao Quyết định thành lập đối với các tổ chức khác;
+ Bản đăng ký sử dụng mã số mã vạch, Download: Bản đăng ký sử dụng mã số mã vạch
+ Bản đăng ký danh mục sản phẩm sử dụng mã số thương phẩm toàn cầu (GTIN), Download: Bảng danh mục sản phẩm sử dụng mã gtin
+ Phiếu đăng ký thông tin cho cơ sở dữ liệu của GS1 Việt Nam (Mạng GEPIR);

3. Nộp hồ sơ đăng ký mã vạch
* Cơ quan Tiếp nhận hồ sơ đăng ký sử dụng mã số mã vạch Tổng cục Đo lường Chất lượng hoặc thông qua dịch vụ có số điện thoại liên hệ: 0983367068 Chat Zalo

4. Thời hạn cấp mã số mã vạch
– Trong thời hạn không quá 2 ngày làm việc (hiện nay là 5 ngáy làm việc) cấp mã số mã vạch sử dụng tạm thời, sau 1 tháng cấp giấy chứng nhận sử dụng mã số mã vạch.

5. Phí và lệ phí cấp mã vạch sản phẩm
Bảng Phí dịch vụ đăng ký mã vạch:
Mức phí phải nộp cho lần đầu đăng ký gồm:
+ Phí dịch vụ, nhà nước đăng ký mã vạch dưới 100 sản phẩm: 2.250.000VNĐ
+ Phí duy trì loại dưới 100 sản phẩm nộp năm đầu tiên: 500.000VNĐ
+ Phí trên chưa bao gồm VAT.
» Thủ tục đăng ký mã số mã vạch hộ kinh doanh
(Trường hợp nộp đơn từ tháng 7 đến tháng 12 thì phí duy trì năm đầu tiên bằng 50%.
Ví dụ: Phí duy trì nọp từ tháng 7 trở đị, loại dưới 100 mã sản phẩm nộp cùng của năm đầu còn: 250.000đ, Tổng mức phí đăng ký mã vạch còn: 2.250.000 đồng)

– Phí duy trì sử dụng MSMV phải nộp trước ngày 30 tháng 6 hằng năm. Nếu quá thời hạn đó mà chưa nộp thì tổ chức tiếp nhận hồ sơ sẽ thông báo cho tổ chức/doanh nghiệp sử dụng mã số mã vạch để nộp. Nếu sau một năm tổ chức/ doanh nghiệp sử dụng MSMV không nộp phí duy trì sử dụng mã số mã vạch, Tổng cục TCĐLCL thu hồi mã số đã cấp, thông báo cho tổ chức/ doanh nghiệp sử dụng và thông báo rộng rãi cho các cơ quan có liên quan.

» Chi phí đăng ký Mã số mã vạch

» Thủ tục đăng ký mã số mã vạch

Dịch vụ làm thủ tục đăng ký mã vạch sản phẩm: