Bảo hộ Tên doanh nghiệp bằng pháp luật Sở hữu trí tuệ. Thực tế trong các giao dịch thì tên doanh nghiệp trùng nhau rất nhiều nhưng xét theo quy định thì không gây nhầm lẫn.
Cách đặt tên doanh nghiệp gần giống nhau, ná ná giống nhau đã gây nhầm lẫn cho các doanh nghiệp và khách hàng. Điều này gây không ít phiền toái cho doanh nghiệp trong kinh doanh.
Bào hộ tên doanh nghiệp luôn là bài toán khó đối với doanh nghiệp ở nước ta hiện nay, do trình đọ nhận thức, do hiểu biết về pháp luật, đặt tên chỉ để thành lập doanh nghiệp, chưa xét đến xâm phạm quyền Sở hữu trí tuệ…
1. Trường hợp có thể dẫn dến tranh chấp Tên doanh nghiệp:
– Trường hợp do tên ná ná nhưng cũng đã xẩy ra tranh chấp, đưa nhau ra Tòa án
– Theo Luật Sở hữu trí tuệ thì tên thương mại được bảo hộ trong cùng lĩnh vực và khu vực kinh doanh.
– Đặt tên theo đúng Luật doanh nghiệp không gây nhầm lẫn nhưng vẫn có thể bị khởi kiện tranh chấp tên doanh nghiệp. Trong khi đó, với Luật Sở hữu trí tuệ thì việc nhầm lẫn hay không sẽ được xét trên nhiều yếu tố chứ không bị liệt kê gói gọn trong các trường hợp cụ thể.
2. Đặt tên và bảo hộ tên doanh nghiệp như thế nào?
– Giải pháp là đặt tên rồi nên đi đăng ký bảo hộ tên doanh nghiệp bằng Luật sở hữu trí tuệ.
– Bảo hộ tên khi cảm thấy bị xâm phạm, doanh nghiệp nên vận dụng tối đa quy định về sở hữu trí tuệ để tự bảo vệ cái tên của mình hơn là trông chờ vào chỉ mỗi mình Luật Doanh nghiệp.
» Luật sư tư vấn sở hữu trí tuệ
» Giải bài toán chọn tên cho doanh nghiệp mới
Dịch vụ Bảo hộ Tên doanh nghiệp bằng pháp luật: